Giá xăng dầu và nhu cầu mua sắm Tết Nguyên đán cao đã đẩy CPI tháng 1 tăng 0,52% 30/01/2023 Báo cáo của Tổng cục Thống kê chỉ ra, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1 tăng 0,52% so với tháng trước và tăng 4,89% so với cùng kỳ năm 2022.
Giá lương thực và xăng dầu đẩy CPI tháng 11 tăng 0,39% 30/11/2022 Tính bình quân 11 tháng năm 2022, CPI tăng 3,02% so với cùng kỳ năm trước.
Giá xăng dầu đẩy CPI tháng 5 tăng nhẹ 30/05/2022 Bên cạnh giá xăng dầu, giá lương thực, thực phẩm, hàng hoá thiết yếu tăng giá là nguyên nhân chủ yếu khiến CPI tháng 5 tăng 0,38% trong tháng 5.
Du lịch, dịch vụ giáo dục đẩy CPI tháng 4 tăng nhẹ 01/05/2022 Theo Tổng cục Thống kê, CPI tháng 4/2022 tăng 0,18%, tăng 2,64% so với cùng kỳ năm trước.
Giá xăng dầu, thực phẩm đẩy CPI tháng 2 tăng 28/02/2022 Giá xăng dầu, lương thực, dịch vụ giao thông tăng… là nguyên nhân làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 1% trong tháng 2.
Nhu cầu sắm Tết cao đẩy CPI tháng 1/2022 tăng 0,19% 31/01/2022 Trong 9 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá tăng thì nhóm giao thông có mức tăng cao nhất với 1,18%, tiếp đến là nhóm đồ uống, thuốc lá.
Tổng cục Thống kê: Giá thuê nhà cùng giá điện được điều chỉnh giúp CPI tháng 9 giảm nhẹ 0,62% 30/09/2021 Cùng với đó, tính bình quân 9 tháng qua, CPI tăng 1,82% so với năm 2020,
Giá lương thực, thực phẩm tăng khiến CPI tháng 8 tăng nhẹ 2,82% 30/08/2021 Bình quân 8 tháng, CPI tăng 1,79% so với cùng kỳ năm trước, mức tăng thấp nhất kể từ năm 2016.
Tâm lý tích trữ lương thực phòng dịch, giá xăng, điện tăng khiến CPI tháng 7 tăng 2,64% 30/07/2021 Bình quân 7 tháng, CPI tăng 1,64% so với cùng kỳ, mức tăng thấp nhất kể từ năm 2016.
Giá xăng dầu, giá điện nước khiến CPI tháng 6 tăng 2,4% 29/06/2021 Tính bình quân 6 tháng, chỉ số CPI tăng 1,47%, mức thấp nhất kể từ năm 2016.
Giá xăng dầu, giá hàng tiêu dùng khiến CPI tháng 5 tăng 2,9% 29/05/2021 Tính bình quân 5 tháng, chỉ số CPI tăng 1,29%, mức thấp nhất kể từ năm 2016.
CPI quý I/2021 tăng thấp nhất trong 2 thập kỷ 29/03/2021 Nhu cầu mua sắm của người tiêu dùng trong dịp Tết giảm là nguyên nhân khiến CPI giảm 0,27% trong tháng 3.
CPI tháng 2 tăng 1,52%, mức tăng cao nhất trong 8 năm 01/03/2021 Giá lương thực, thực phẩm, dịch vụ giao thông công cộng tăng trong dịp Tết là một trong những nguyên nhân khiến CPI tăng 1,52% trong tháng 2.
CPI tháng 10 tăng 0,09%, thấp nhất trong 5 năm 29/10/2020 Tính trong 10 tháng đầu năm, chỉ số giá tiêu dùng tăng 3,7% so với cùng kỳ năm trước.
Tăng trưởng GDP 9 tháng đầu năm thấp kỷ lục trong vòng 20 năm, nhưng Việt Nam vẫn thuộc hàng top ở ASEAN 29/09/2020 Tăng trưởng GDP trong 9 tháng đầu năm 2020 chỉ đạt 2,12% - con số thấp nhất kể từ năm 2000. Tuy nhiên, Nikkei đánh giá Việt Nam đã tạo ra bất ngờ khi đạt mốc tăng trưởng tốt hơn hàng loạt quốc gia Đông Nam Á.
CPI tháng 8 tăng 0,07% 29/08/2020 Chỉ số giá tiêu dùng tháng 8 giảm 0,12% so với tháng 12/2019 - mức thấp nhất trong 5 năm qua.
Giá xăng dầu khiến CPI tăng 0,4% 30/07/2020 Chỉ số giá tiêu dùng tháng 7 giảm 0,19% so với tháng 12 năm trước - mức thấp nhất trong 5 năm qua.
Tăng trưởng GDP 6 tháng thấp chưa từng có trong lịch sử thống kê 29/06/2020 (Doanhnhan.vn) - Kinh tế nửa đầu năm 2020 chỉ tăng trưởng 1,81% - mức thấp nhất trong lịch sử ngành thống kê Việt Nam.
Gỡ bỏ giãn cách xã hội, chỉ số CPI tháng 5 tiếp tục giảm 0,03% 30/05/2020 (Doanhnhan.vn) - Theo số liệu được Tổng cục Thống kê công bố sáng ngày 29/5, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của riêng tháng 5/2020 giảm 0,03% so với tháng trước, nhưng tính tổng 5 tháng vẫn tăng 4,39% so với cùng kỳ năm 2019.
Chỉ số giá tiêu dùng tháng 2/2020 giảm 0,17% 01/03/2020 Tổng cục Thống kê (TCTK) vừa công bố chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 2/2020 giảm 0,17% so với tháng trước. Tuy nhiên, CPI tháng 2 so với tháng 12/2019 và bình quân 2 tháng đầu năm 2020 so với cùng kỳ năm trước tăng 5,4% và 5,91%, đều ở mức tăng cao nhất trong 7 năm gần đây.