Cội nguồn của trà

Tản mạn đường trà - Bài 5: Mối liên hệ giữa đời người và việc thưởng trà

Tản mạn đường trà - Bài 5: Mối liên hệ giữa đời người và việc thưởng trà "Pha trà biết tâm tính - Uống trà biết ý vị - Luận trà biết tâm tư"

Đời người thực ra không khác việc thưởng trà cho lắm. Một chén trà ngon, ban đầu có để lại chút vị chát trên môi, chút vị đắng nơi cuống họng; nhưng sau đó sẽ hồi vị ngọt lan tỏa cả thân tâm. Cái vị ngọt đó không phải lúc sơ chế mà thêm vào, cũng không phải khi pha trà mới thêm tiếp, mà bản thân ...
Tản mạn đường trà - Bài 3: Trà Việt ở đâu trong chặng đường lịch sử thế giới?

Tản mạn đường trà - Bài 3: Trà Việt ở đâu trong chặng đường lịch sử thế giới?

Trong cuốn Hành trình tìm về cội nguồn của Hà Văn Thủy, NXB Văn học năm 2008 dẫn chứng, Khổng Tử từng dạy đồ đệ của mình: "Dân Bách Việt chuyên làm ruộng lúa mà ăn, không như chúng ta trồng kê và lúa mì. Họ uống nước bằng thứ lá cây hái trong rừng gọi là trà." Đây là dấu chỉ đầu tiên cho thấy trà ...